Ngày đăng: 14:58 03/06/2024 - Lượt xem: 504
Hầu hết những người mắc bệnh tiểu đường thường lo lắng không biết tiểu đường có di truyền không bởi bệnh lý chưa có thuốc đặc trị. Để giải đáp thắc mắc này hãy cùng NANOGROUP theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường có di truyền không?
Tiểu đường có di truyền không? Theo WHO cho biết bệnh tiểu đường không phải bệnh truyền nhiễm nhưng nó có thể sẽ di truyền. Và tỷ lệ di truyền này sẽ phụ thuộc vào yếu tố nguy cơ của từng người.
Có hai yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bệnh tiểu đường gồm:
Tiểu đường có di truyền không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Thông thường, những đứa trẻ có bố mắc bệnh tiểu đường type 1 thì tỉ lệ mắc bệnh do di truyền từ bố là 1/17 (5.9%). Nếu trong trường hợp đứa trẻ có mẹ mắc bệnh tiểu đường type 1 và mẹ sinh con trước 25 tuổi thì tỉ lệ mắc bệnh do di truyền từ mẹ là 1/25 (4%). Nếu mẹ sinh con sau 25 tuổi thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường giảm xuống còn 1/100 (1%).
Nếu đứa trẻ có cả bố và mẹ cùng mắc tiểu đường type 1 thì tỉ lệ mắc bệnh là từ 1/10 - ¼ (10 - 25%). Trường hợp người bố và mẹ đều mắc tiểu đường type 1 và kèm theo bệnh lý như: rối loạn tuyến thượng thận, hệ thống miễn dịch, nguy cơ con mắc bệnh, bệnh tuyến giáp,... thì nguy cơ trẻ mắc bệnh là ½ (50%).
Tiểu đường di truyền type 1
Đây là bệnh lý di truyền theo gia đình, một phần là di truyền gen và 1 phần là do trẻ được chăm sóc với thói quen ăn uống, tập luyện không khoa học từ bố mẹ. Do đó, tỷ lệ mắc bệnh theo công bố của Hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ như sau:
Tuy nhiên, bệnh tiểu đường type 2 có di truyền không còn phụ thuộc vào yếu tố dinh dưỡng và vận động cơ thể. Có một số đột biến gen gắn liền với bệnh lý này nhưng không có gen nào độc lập gây bệnh. Cần hiểu rằng yếu tố gen tương tác với yếu tố môi trường (thực phẩm, virus, chất độc) sẽ làm kích hoạt và gây bệnh.
Tỉ lệ mắc tiểu đường di truyền type 2 có nguy hiểm không?
>>>Xem thêm: Bệnh tiểu đường tuýp nào nặng nhất?
Yếu tố gen đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Thông thường nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 sẽ cao hơn tiểu đường type. Tuy nhiên, không thể phủ nhận sự tác động của môi trường lên gen. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tiếp tục tìm kiếm những đột biến gen gây nguy cơ tiểu đường type 2, với hy vọng có thể phòng ngừa và sàng lọc bệnh tật từ sớm, đặc biệt là đối với trẻ em.
Tổng quan, các đột biến gen gây tiểu đường thường liên quan đến việc điều chỉnh nồng độ glucose trong cơ thể, bao gồm:
Bên cạnh đó, tiểu đường cũng liên quan đến sản sinh, điều tiết insulin, glucose. Ngoài ra, một nguyên nhân khác gây ra bệnh tiểu đường đó là lối sống, thói quen ăn uống và tập luyện, từ cha mẹ tới con cái. Ví dụ, khi cha mẹ không chú trọng vào việc vận động thể chất hoặc chế độ dinh dưỡng hợp lý, có khả năng cao con cái sẽ tiếp tục theo đuổi những thói quen không lành mạnh này.
Với sự tiến bộ của khoa học ngày nay nên mọi người có thể tiến hành xét nghiệm di truyền đối với bệnh tiểu đường tuýp 2, tuy nhiên độ chính xác vẫn chưa cao vì nguy cơ đột biến gen. Xét nghiệm đường huyết là một xét nghiệm đo lượng glucose trong máu của cơ thể, được thực hiện để kiểm tra bệnh tiểu đường type 1, bệnh tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ.
Chỉ số xét nghiệm đường huyết an toàn gồm:
Chỉ số xét nghiệm đường huyết an toàn là bao nhiêu?
Sàng lọc gen di truyền thực tế rất khó khăn vì nguy cơ gia tăng nguy cơ đến đột biến gen cụ thể là rất nhỏ. Các yếu tố có thể giúp dự đoán chính xác nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 sẽ bao gồm:
Nhìn chung, xét nghiệm và sàng lọc nguy cơ di truyền của bệnh tiểu đường vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức do khó đánh giá sự tương tác giữa môi trường và di truyền. Điều này cho thấy rằng mọi người đều có thể thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh để giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2 ngay cả khi mang gen đột biến làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Tuy nhiên việc duy trì cân nặng trong mức cho phép hoặc giảm cân, chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh, thường xuyên vận động tập thể dục thể thao sẽ giúp duy trì chỉ số đường huyết, qua đó có thể trì hoãn hoặc ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2.
Nghiên cứu đã chứng minh rằng việc giảm cân, duy trì trọng lượng cơ thể ở mức bình thường, ăn uống cân đối và tăng cường hoạt động thể chất sẽ có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa bệnh tiểu đường di truyền:
Bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh tiểu đường
Sữa Hạt N1-MEALNUTS DIAPRO dành cho người bị bệnh tiểu đường
>> Tham khảo link sản phẩm sữa hạt N1 Diapro hộp giấy tại đây
>> Tham khảo link sản link sản phẩm Lon 800g tại: https://nanogroups.vn/sua-tieu-duong-mealnuts-diapro-b47
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bệnh tiểu đường có di truyền không? Có thể thấy rằng bệnh tiểu đường tuýp 2 sẽ có tính di truyền và tỷ lệ di truyền cao hơn so với tuýp 1. Tuy nhiên, để cải thiện chỉ số đường huyết và ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thì cách tốt nhất là nên thực hiện lối sống lành mạnh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất.